thuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanthuc tap dai loanđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUđăng ký tuyển sinh trực tuyến-PDUthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israelthuc tap sinh israel

Khoa học - Công nghệ

(Cập nhật ngày: 5/1/2017)
​​“Ứng dụng cây năng lượng trong phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường” là dự án do Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và Viện độc lập về lĩnh vực môi trường (UFU) (Cộng hòa liên bang Đức) triển khai tại khu vực khai thác khoáng sản mỏ đá kim Núi Pháo (tỉnh Thái Nguyên) từ đầu năm 2016.

Mục tiêu Dự án nhằm mở rộng diện tích trồng cây, phủ xanh đất trống, chống xói mòn, tăng tính đa dạng sinh học, góp phần giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính tại các khu vực ảnh hưởng bởi khai thác khoáng sản, đồng thời tạo ra nguồn năng lượng mới phục vụ đời sống cho người dân địa phương như: khí sinh học, nhiên liệu sinh học...

Theo đó, tại vùng khai thác khoáng sản ở mỏ Núi Pháo, các đơn vị đã trồng khảo nghiệm giống keo lai Australia, cỏ VA06 (giống cỏ lai giữa cỏ voi và cỏ đuôi sói của châu Mỹ) và cây cao lương trên diện tích 1 ha. 

Đến nay, việc trồng thử nghiệm cây năng lượng trên đất khai thác mỏ thành công, mang lại nhiều tác động tích cực cho môi trường sinh thái khu vực sau khai khoáng, nâng cao thu nhập cho người dân bản địa.

Từ thành công qua bước đầu khảo nghiệm, các đơn vị dự kiến sẽ nhân rộng mô hình ra các xã, thị trấn ảnh hưởng bởi Dự án khai thác, chế biến khoáng sản Núi Pháo trên địa bàn huyện Đại Từ gồm: Cát Nê, Tân Linh, Phục Linh, Hà Thượng và thị trấn Hùng Sơn.

Nguồn: Tổng cục Môi trường (vea.gov.vn)


banner cnsh 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG - KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
Địa chỉ: Phòng 210, Số 171 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại
: Điện thoại: 04-3784-8517 (máy lẻ 210, 213) | Fax: 04-3784-8512
Thống kê truy cập
Số người trực tuyến: 3
Số người đã truy cập: 2050271